Cuộc đời Chúa Giê su trong Tin Mừng Gioan

Ngôi Lời đã trở nên người phàm và cư ngụ giữa chúng ta” (Ga 1,14). Trong lời tựa khi mở đầu tin mừng thánh Gioan đã dùng danh từ Ngôi Lời để nói Đức Giê-su chính là Lời của Thiên Chúa đã mặc lấy thân xác con người và sống giữa chúng ta. Vì thế, Thiên Chúa mà chúng ta tôn thờ không phải là một Đấng ở chốn xa vời nào đó không ai biết nhưng là Đấng đã và đang ở cùng chúng ta, sống cuộc đời giống như chúng ta ngoại trừ tội lỗi. Trong bài này, tôi xin giới thiệu Chúa Giê-su trong sứ vụ công khai theo nhãn quan của Tin mừng thứ tư, để qua đó chúng ta thấy được Chúa Giê-su chính là Đấng Ki-tô, và qua các việc làm cũng như lời giảng dạy của Ngài mà có thể hé mở cho chúng ta hiểu được Thiên Chúa và mức độ hoàn hảo của con người mà chúng ta có thể trở thành.

Ngay sau lời tựa Thánh sử đã bắt đầu viết về sứ vụ công khai của Đức Giê-su. Ông Gioan Tẩy giả là người đi trước để dọn đường cho Đấng Mê-si-a, ông làm phép rửa cho dân chúng tại sông Gio-đan. Khi ông làm phép rửa cho Chúa Giê-su ông đã thấy Thần Khí tựa chim bồ câu từ trời xuống và ngự trên Người. Chúa Giê-su là Thiên Chúa nhưng cũng hòa mình vào những người tội lỗi xin ông Gioan làm phép rửa để chia sẻ thân phận yếu hèn với loài người chúng ta. Qua phép rửa của ông Gioan Ngài cũng báo trước phép rửa của chúng ta. Hôm sau, ông Gioan lại giới thiệu Chúa Giê-su cho hai môn đệ của mình. Và Ngài đã bảo hai ông “Đến mà xem”, hai ông đã đến và bắt đầu sống với Chúa. Qua thời gian, họ sẽ khám phá ra Ngài chính là Đấng Mê-si-a và là Con Thiên Chúa. Chúng ta cũng vậy, càng tiến lên trên con đường đi theo Chúa Giê-su chúng ta càng hiểu Ngài hơn. Ngày thứ ba, Chúa cùng các môn đệ đến dự tiệc cưới tại Ca-na, khi thấy thiếu rượu thì Ngài đã làm dấu lạ đầu tiên hóa nước thành rượu. Thánh sử Gioan chỉ kể bảy dấu lạ Chúa đã làm trong sứ vụ công khai, đó là công trình mà người Con Thiên Chúa thực hiện, qua đó Ngài biểu lộ quyền năng của mình. Những điều đó hướng chúng ta đến công trình thực sự được giao cho Ngài: ban sự sống và canh tân thế giới. Chúa Giê-su tham dự một hôn lễ để chỉ ra rằng Ngài đến để chuẩn bị một hôn lễ khác – hôn lễ kết hợp Thiên Chúa với nhân loại. Khi thân mẫu nói với Ngài: “Họ hết rượu rồi”. Ngài đã trả lời rằng: “Giờ của con chưa đến”. Có thể hiểu đơn giản là chưa đến lúc Ngài biểu lộ quyền năng nhưng Ngài cũng ám chỉ giờ Thương Khó và Phục Sinh của Ngài. Qua lời xin của Đức Mẹ, Chúa Giê-su đã biến nước thành rượu như nhắc nhở chúng ta rằng: Chúa Giê-su đến ở giữa chúng ta và biến đổi cuộc sống hằng ngày của chúng ta nếu “Người bảo gì, các anh cứ việc làm theo” (Ga 2,5).

Sau tiệc cưới, Chúa Giê-su lên Giê-ru-sa-lem tẩy uế đền thờ. Ngài không phải tư tế hay người trông coi đền thờ nhưng đền thờ là nhà Cha của Ngài nên Ngài đã dùng roi mà đuổi những người buôn bán cùng chiên bò ra khỏi đền thờ. Như vậy là ứng nghiệm lời Thánh vịnh 69 “Vì nhiệt tâm lo việc nhà Chúa mà tôi đây phải thiệt thân”. Qua việc tẩy uế Chúa Giê-su đã nhắc nhở chúng ta ý nghĩa đích thực của đền thờ là nơi gặp gỡ Thiên Chúa. Ngoài ra, Chúa Giê-su còn ám chỉ Ngài chính là đền thờ đích thực của Thiên Chúa, và nhờ kết hợp với Ngài mà chúng ta cũng được trở nên đền thờ của Thiên Chúa. Trình thuật tiếp theo Thánh Gioan kể về cuộc đối thoại của Chúa Giê-su và ông Ni-cô-đê-mô một thủ lãnh người Do thái trong nhóm Pha-ri-sêu. Chúa Giê-su nói: “Không ai có thể thấy nước Thiên Chúa nếu không được sinh lại bởi ơn trên”. Đây cũng là hình ảnh báo trước bí tích Thanh Tẩy của chúng ta trong Chúa Thánh Thần. Chúa còn nói đến hình ảnh con rắn ông Mô-sê giương cao trong sa mạc để báo trước Con Người sẽ phải chết trên thập giá và sống lại. Để những ai tin vào Ngài thì được sống muôn đời. Vậy chúng ta phải tin vào Đức Ki-tô và kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa mặc dù kế hoạch có điều khó chấp nhận đối với con người.

Sau đó, Chúa Giê-su bỏ miền Giu-đê mà trở về Ga-li-lê, khi băng qua Sa-ma-ri Ngài đã nói chuyện với một người phụ nữ nơi công cộng, đây là một sự xúc phạm đến thuần phong mỹ tục. Nhưng Ngài đã vượt lên các thiên kiến xã hội và chủng tộc cho chúng ta thấy rằng ơn cứu độ dành cho muôn dân chứ không riêng dân Do-thái. Qua cuộc đối thoại Ngài còn hứa ban nước hằng sống để ai uống vào không còn phải khát nữa. Đây cũng như một dụ ngôn về cuộc gặp gỡ của mỗi người chúng ta với Chúa Giê-su. Cách Chúa dùng để dẫn người phụ nữ ấy đến chỗ nhận ra và yêu mến Ngài cũng là cách Chúa dùng để hoán cải cuộc đời chúng ta từng bước một. Như người phụ nữ kia đã làm chứng để nhiều người tin vào Chúa Giê-su “Có nhiều người Sa-ma-ri trong thành đó đã tin vào Đức Giê-su, vì lời người phụ nữ làm chứng” (Ga 4,39) chúng ta là những người đã nhận biết Chúa thì phải làm chứng cho Chúa trong cuộc đời chúng ta. Khi trở về Ga-li-lê Chúa Giê-su làm dấu lạ thứ hai: Chữa con của một sỹ quan cận vệ nhà vua. Người sỹ quan đến xin Chúa Giê-su chữa cho con trai mình, Ngài chỉ phán: “Ông cứ về đi, con ông sống”. Vì ông ta đã tin nên con ông đã khỏi. Trước đó Chúa Giê-su có nói: “Nếu không thấy dấu lạ điềm thiêng các ông sẽ chẳng tin đâu”. Đây không phải là lời quở trách viên sỹ quan vì ông đã chứng tỏ lòng tin rất lớn, nhưng là người Do-thái và chính chúng ta. Vì thế, mỗi người chúng ta phải xét lại lòng tin hiện tại của chính mình.

Chúa Giê-su lên Giê-ru-sa-lem dự lễ và Ngài làm dấu lạ thứ ba: Chữa người đau ốm ở hồ Bết-da-tha vào ngày sa-bát. Những người Do-thái chống đối Chúa Giê-su vì Ngài chữa bệnh trong ngày sa-bát thì Ngài đáp lại rằng: “Cho đến nay, Cha tôi vẫn làm việc thì tôi cũng làm việc” (Ga 5,17). Ở đây, Chúa Giê-su cho chúng ta biết loài người dành một ngày nghỉ ngơi để tôn vinh Thiên Chúa là tốt; nhưng chính Thiên Chúa thì không hề nghỉ ngơi: thế gian không bao giờ vắng Chúa. Chúa Giê-su vốn là Con Thiên Chúa nên bắt chước Chúa Cha thay vì nghỉ ngơi như kẻ phàm trần. Ngài đã tỏ cho chúng ta thấy Ngài là Thiên Chúa nên Ngài làm chủ ngày sa-bát. “Đừng phạm tội nữa” (Ga 5,14) là lời Chúa Giê-su nhắc nhở người bệnh vì yếu lòng tin mà anh ta đã tìm đến ngôi đền ngoại giáo để được chữa lành (hồ Bết-da-tha là hồ được người ngoại đạo dâng cúng cho thần sức khỏe). Thánh sử cũng hiểu rằng phép chữa lành ở hồ là hình ảnh bí tích Thanh Tẩy. Do đó, lời Chúa nói với người được chữa lành là nói với tất cả những ai đã hoán cải và được thanh tẩy: “Đừng phạm tội nữa”.

Khi Chúa Giê-su sang bên kia biển hồ Ti-bê-ri-a Ngài thấy đông đảo dân chúng đến với mình và Ngài đã làm phép lạ hóa bánh ra nhiều. Đám đông ngồi ăn là hình bóng nước Thiên Chúa trong ngày Chúa Giê-su quy tụ toàn thể nhân loại đến dự tiệc cưới mà Thiên Chúa dọn cho họ. Phép lạ cũng nói lên rằng Chúa Giê-su chính là lương thực mà con người cần đến. Dân chúng thấy phép lạ thì cũng nhận ra Chúa Giê-su chính là Đấng phải đến thế gian. Sau đó, các môn đệ lên thuyền đi về Ca-phác-na-um, Đức Giê-su đi trên mặt biển mà đến với các ông. Dấu lạ này Chúa Giê-su đã mạc khải cho chúng ta quyền năng của Ngài trên thiên nhiên vì Ngài là Chúa. Trình thuật tiếp theo là diễn từ trong hội đường Ca-phác-na-um, Chúa Giê-su đã cho chúng ta biết Ngài sẽ trở thành bánh nuôi sống chúng ta khi chúng ta tin vào Ngài “Chính tôi là bánh trường sinh” (Ga 6,35). Ngài còn cho chúng ta biết Ngài là bánh trường sinh khi chúng ta ăn thịt và uống máu Ngài trong bí tích Thánh Thể “Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời. Và bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống” (Ga 6,51).

Sau đó, Chúa Giê-su lên Giê-ru-sa-lem tham dự Lễ Lều, giảng dạy và làm chứng Ngài từ Thiên Chúa mà đến (Ga 7,16;29). Nghĩa là Ngài lệ thuộc vào Chúa Cha và Ngài biết rõ Chúa Cha. Ngày cuối cùng của Lễ Lều, Chúa Giê-su còn hứa ban nước hằng sống cho những kẻ tin vào Ngài. Ngày hôm sau, các kinh sư và người Pha-ri-sêu đem một người phụ nữ ngoại tình đến để thử Ngài. Nhưng Chúa Giê-su đã làm cho họ bỏ đi không ai ném đá người phụ nữ ngoại tình đó khi Ngài nói: “Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi” (Ga 8,7). Chúa Giê-su không kết án người phụ nữ đó không phải vì người này vô tội nhưng vì lòng thương xót của Ngài và sự mong đợi con người hoán cải. Thái độ của Ngài hoàn toàn trái ngược với chúng ta, chúng ta thường hay kết án nhưng Ngài thì không. Khi những người Pha-ri-sêu tranh luận về lời chứng liên quan đến Chúa Giê-su, Ngài đã làm chứng về thần tính của Ngài, Đấng đã sai Ngài là Chúa Cha cũng làm chứng cho Ngài. Theo luật Do-thái lời chứng của hai người là lời chứng thật. Chính vì thế lời của Chúa Giê-su “Tôi Hằng Hữu” là lời chứng thật. “Sự thật sẽ giải phóng các ông” (Ga 8,32) chúng ta tưởng rằng chúng ta tự do nhưng đâu biết khi phạm tội là chúng ta làm nô lệ cho tội. Chúa Giê-su chính là sự thật, Ngài đến để giải phóng chúng ta khỏi ách nô lệ của tội lỗi. Vì Chúa Giê-su là sự thật nên ai sống trong sự thật là sống trong Chúa Giê-su. Sau đó Chúa Giê-su làm phép lạ thứ sáu: Chữa một người mù từ bẩm sinh. Mù là sống trong tối tăm, Chúa Giê-su là ánh sáng đã đến và soi sáng những ai ngồi trong tăm tối. Ngài đã mở mắt cho người mù khi anh này tin vào Con Người. Như vậy tin có nghĩa là thấy. Rồi Chúa Giê-su nói về mục tử nhân lành, Ngài chính là vị Mục Tử đích thực, hi sinh mạng sống vì đoàn chiên. Trước khi sứ vụ công khai của Chúa Giê-su kết thúc, Thánh Gioan đã thuật lại phép lạ thứ bảy: Cho anh Lazaro sống lại như báo trước cuộc phục sinh của Ngài. Qua phép lạ Chúa Giê-su đã mạc khải cho chúng ta Ngài chính là Đức Ki-tô, khi bày tỏ quyền năng của Ngài trên sự chết. Như anh Lazaro, những ai được lãnh ơn tha tội thì được phục hồi sự sống.

Trên đây là giới thiệu cuộc sống công khai của Chúa Giê-su theo nhãn quan Tin Mừng thứ tư. Qua đời sống của Ngài, Thánh Gioan muốn nhấn mạnh rằng Chúa Giê-su chính là Đấng Mê-si-a. Nhìn vào bảy dấu lạ được trình thuật, chúng ta có thể nhận ra được quyền năng Thiên Chúa nơi Đức Giê-su Ki-tô. Cùng với lời chứng về Ngài nếu chúng ta tin Ngài từ Thiên Chúa mà đến thì sẽ được cứu độ. Trong Tin Mừng, có nhiều hình ảnh ám chỉ đến Bí Tích Thanh Tẩy: Chúa Giê-su chịu phép rửa, hóa nước thành rượu, cuộc đối thoại với ông Ni-cô-đê-mô, phép lạ tại hồ Bêt-da-tha; việc Chúa Giê-su mạc khải cho chúng ta biết Ngài là bánh hằng sống, ai ăn thịt và uống máu Ngài thì có sự sống đời đời; hay việc hứa ban nước hằng sống trong ngày kết thúc tuần Lễ Lều; và phép lạ thứ bảy: cho anh Lazaro sống lại, tác giả Tin Mừng muốn cho chúng ta thấy rằng Chúa Giê-su là Đấng Cứu Thế ban sự sống. Cuối cùng tất cả những điều được Thánh sử ghi chép là để cho chúng ta tin rằng Đức Giê-su là Đấng Ki-tô và để nhờ tin vào Ngài mà chúng ta được hưởng sự sống đời đời.

Tại sao khăn che đầu Chúa Giê-su được cuộn lại và để riêng ra?

Trong đoạn đầu chương 20 củaTin mừng theo thánh Gio an, thánh sử trình bày biến cố Chúa phục sinh bằng câu chuyện về ngôi mộ trống. Khi bà Maria Mac-da-la đến mộ thì thấy hòn đá trước của bị lăn ra. Bà chạy về gọi ông Phê-rô và một người môn đệ nữa ra xem. Các ông thấy những băng vải để ở đó, và khăn che đầu Ðức Giêsu. Khăn này không để lẫn với các băng vải nhưng cuốn lại và xếp riêng ra một nơi. Chi tiết này khá nhỏ, nhưng có bao giờ các bạn đặt câu hỏi về ý nghĩa của chi tiết đó.

Để  hiểu chi tiết này trước tiên cần hiểu một chút về phong tục tập quán của người Do thái thời Chúa Giê-su. Đó là khi người đầy tớ phục vụ bàn ăn cho chủ, anh ta sẽ chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ và đứng sang một bên. Người đầy tớ phải đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng về phía trước. Đầy tớ không được động vào bàn ăn trong khi chủ dùng bữa, chỉ được vào dọn sau khi chủ đã ăn xong. Sau khi ăn xong, chủ sẽ lấy khăn ăn lau miệng, lau tay, lau râu, bỏ khăn lại và rời. Khi đó người đầy tớ sẽ vào dọn dẹp. Tuy nhiên, nếu chủ đang ăn dở mà phải đi ra ngoài thì anh ta sẽ gấp khăn ăn lại và đặt bên cạnh đĩa ăn. Người đầy tớ sẽ hiểu là người chủ sẽ quay lại và chờ.

Như vậy, khi liên hệ với truyền thống Do thái, chúng ta có thể hiểu được ý nghĩa của chiếc khăn được gấp và đặt riêng ra trong ngôi mộ trống. Chúa Giê su muốn nói rằng Người sẽ trở lại. Thật vậy, nhiều lần Người đã mạc khải cho chúng ta rằng Người sẽ trở lại. Và tất cả chúng ta vẫn luôn tuyên xưng rằng “Người sẽ lại đến trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết” (Kinh Tin Kính). Vì thế, hãy sống sẵn sàng cho ngày Chúa trở lại.

The major themes as well as the significance of Pope Pius XII’s encyclical Mystici Corporis Christi

Mystici Corporis Christi is a papal encyclical issued by Pope Pius XII during World War II, on the Church as the Mystical Body of Christ. Its significance is shown the theological views which rejected two extreme views of the Church, namely rationalistic or purely sociological understanding of the Church and exclusively mystical understanding of the Church. The encyclical addresses four major themes: the origins of this doctrine; certain aspects of the Mystical Body; reasons to call the Church mystical; errors that have arisen from an incorrect understanding of this doctrine; participation of each member.

Reflecting on the origin of this doctrine, Pius XII referred to the salvation history. Man was excluded from adoption as children of God because of sin, but, through Christ, they receive the power to become sons of God. Out of his loving will, Christ established the Mystical Body so that the sacred work of redemption would endure and continue throughout the centuries, in part due to the direct participation of His Body. In addition, the doctrine is rooted in the Scripture, in the letter of Saint Paul to Colossians, and had been enforced by the teaching of Pope Leo XIII.

Regarding aspects of the Mystical Body, people through baptism are incorporated into this Body. This Body includes various states of life: clergy or laity, living a contemplative life or living in the world in their apostolates, in state of matrimony or of single. The Mystical Body includes both saints and sinners, except those in the case with much more serious matters such as schism, heresy, or apostasy. This Body is nourished and sustained by grace of sacraments and by doctrines which are important to provide the correct religious education. Pope Pius also signified that Christ, the Head, wills to be helped by His Body to carry out the work of redemption. “That is not because He is indigent and weak, but rather because He has so willed it for the greater glory of His spotless Spouse” (44).

The encyclical also provides the reason why the Body of Christ should be called mystical. It is to distinguish the Body of the Church from Christ’s physical body. Also, “this name enables us to distinguish it from any other body, whether in the physical or the moral order” (60). That is, “the Church […] as a perfect society of its kind, is not made up of merely moral and juridical elements and principles. It is far superior to all other human societies; it surpasses them as grace surpasses nature, as things immortal are above all those that perish” (63).

Then, the encyclical indicates errors that have arisen from misunderstanding of mystical body of Christ. Pope Pius criticized the error of quietism is that which “attributes the whole spiritual life of Christians and their progress in virtue exclusively to the action of the Divine Spirit, setting aside and neglecting the collaboration which is due from us” (87). He also warned the notions that underestimate the role of the frequent confession of venial sins (88), that consider private prayer with little worth (89), that our prayers should be directed not to the person of Jesus Christ, but rather to God (90). Lastly, it is significant that the encyclical pointed out the new role of the laity to encourage their active participation. Participation of each member is to strengthen and build up the Mystical Body of Christ. Participation can be expressed in different ways, such as prayer especially in the Eucharistic Sacrifice, works of Christian charity, denial of what is forbidden.

Holiness is Necessary for Missionaries

It is great when we see the Church grows in number and geography. This achievement is the result of untiredly working in her mission. However, “[mission of the Church does not primarily focus] on institutional development, expansion, or numerical increase. Its focus is fundamentally theological, namely the realization of the fullness of the knowledge and love of God which is boundless and all embracing”[1] Aware of the primary focus of mission, we will realize the necessity of holiness.

Holiness is a universal call to all people. It is the call to be in union with the Holy Trinity. In her mission, the Church is sent to the people of the world to gather them to God. When we perceive holiness as union with God, mission of the Church is simply understood as making people holy. If anyone wants to be in union with the Holy Trinity, first and foremost, he or she must have knowledge of God. Subsequently, the knowledge of God strengthens the union with Him. The more we know God, the more we love Him. Furthermore, if the Church wants to draw people to the union with God, she must be first in union with Him. She must be the model of that union. In other words, she must be holy herself so that she can make others holy. The importance of holiness is mentioned in Vatican II, “[missionary activity] bears witness to her sanctity while spreading and promoting it” (Ad Gentes 6).

The Church’s mission is mission of all members. The term “missioner” refers to those devoting their lives for missionary with their charism. Nevertheless, sharing the prophetic office with Christ in baptism, everyone is called be a missioner in their lives. The ordinary living of Christian life is an essential place for the Church’s mission. There, Christians can make God known to others by expressing what they believe, how they celebrate their faith, how they live their faith, and how they communicate to God. In their lives of holiness, the holiness of God is introduced, and the Gospel is proclaimed effectively. In this manner, the mission of the Church is accomplished without requiring professional activities since holiness is the only thing that Christians need to focus.

Lastly, to demonstrate a life of holiness concretely, I would like to indicate that in Christianity, holiness is equivalent to love. Thus, showing our holiness means showing our love to God and to neighbors. In Christian life, showing our love toward God is not enough, but our love become meaningful only if we include our neighbors in our love toward God. Love is manifest in our giving to others. Jesus is the greatest example of love because he totally gives himself for us. When we continue Jesus’s mission, we necessarily imitate his example of love. There are various ways to express our love in Christian life, such as kindness, hospitality, generosity, or works of charity. Although those works seem normal in human life, they indeed contribute to the Church’s mission. We truly witness God’s love in those little works.


[1] Michael McCabe, Re-Discovering the Focus of Mission (Dublia: Irish Missionary Union, 1997), 2, quoted in Noel Connolly, “Ad Gentes to Evangelii Gaudium: Mission’s Move to Center,” The Australasian Catholic Record 92, no. 4(2015):389-390.

Scriptural Perspective and Church’s Teaching on Homosexual Acts

Homosexuality is a topic that draws considerable attention from society. Because this is a complicated issue with deep emotional implications for many people, it is necessary to distinguish homosexual orientations and acts. One is determined to be a homosexual “if he or she (1) is attracted physically or erotically by persons of his or her own sex; (2) usually has no similar attraction to the opposite sex; and (3) in many instances has a positive revulsion for sexual acts with a member of the opposite sex.”[1] While the Church welcomes homosexual people into her pastoral care, she insists that the sexual acts between those of the same sexes are morally wrong. As “all the preaching of the Church must be nourished and regulated by Sacred Scripture,”[2] the Church’s teaching on homosexuality is deeply rooted in the Scripture. However, dissent theologians have argued against the Church’s teaching. Therefore, the purpose of this paper is to present some scriptural debates regarding homosexual behaviors and to briefly indicate key principals regarding the Church’s teaching on homosexuality.

Several scriptural passages can be referred as evidence useful to support the Church’s stand on this moral issue. However, the proponents of homosexual acts criticize that evidence in different ways. In Genesis 19, when the two angels visited Lot’s house, the townsmen of Sodom came and asked Lot to bring the two angels to them so that they may have sexual relations. In this context, the Sodomites were trying to perform homosexual rape. Consequently, they were destroyed in the rain of sulfur and fire because of their sexual immorality. Nevertheless, the proponents of homosexual acts deny this interpretation for various reasons. For example, the Hebrew term referring to a sexual act means “to know.” Thus, the proponents do not refer the Sodomites’ demand to sexual relations but to merely their curiosity to know who the angels are. Here, the main cause for their destruction is inhospitality.[3] Therefore, according to this interpretation, this passage is irrelevant as evidence of the condemnation of homosexual acts.

The Old Testament texts that directly condemns homosexual acts are from the Book of Leviticus. “You shall not lie with a male as with a woman; such a thing is an abomination” (Lev. 18:22). “If a man lies with a male as with a woman, they have committed an abomination; the two of them shall be put to death; their bloodguilt is upon them” (Lev. 20:13). The phrase “as with a woman” is traditionally considered to refer to the homosexual behavior between two males. The punishment of this action is death and traditionalists use this interpretation as evidence of the condemnation of homosexual acts. This interpretation was almost universally accepted in the past. However, under the influence of social revolutions which tend to accept same sex relations, an influx of contention about that phrase emerged quickly. For instance, many scholars, such as Browson, Boswell, and Malchow, link the prohibitions in the two verses to the “injunction against the practices of idolatry and the urgency of avoiding the practices of surrounding nations.”[4] That is, the moral logic of the Levitical prohibitions is not isolated from the cultic context. Browson argues that the biological gender distinction in sexual acts is not required by the Law of Leviticus because if it is, why did Leviticus not mention the prohibition of female-female homosexual acts?[5] Boswell argues that the term “abomination” “does not usually signify something intrinsically evil, like rape or theft, but something which is ritually unclean.”[6] These arguments imply that Leviticus was dealing with the religious problems of its time which are no longer problematic in our contemporary era. That is, the prohibition of Leviticus alone is insufficient to establish moral codes regarding homosexuality.

In the New Testament, the evidence against homosexuality can be found in several Pauline texts, such as 1 Cor 6:9-10 and Rom 1:18-32. In Corinthians, “boy prostitutes and sodomites,” which refer to homosexual acts, are among vices that prevent men from inheriting the kingdom of God. The term “sodomites” refers to adult males who indulged in homosexual practices with boys. In Romans, Paul attacks the same-gender sexual relations because they are contrary to the truth revealed in creation. Because of the blindness of the truth, they degrade their bodies through lustful desires. Homosexual acts, shown as consequences of the blindness, are unnatural and shameful. These acts are condemned not only because of excessiveness or exploitation of the acts, such as using sexual slaves, but also because they imply an uncontrolled passion. Paul affirms that they “received in their own persons the due penalty for their perversity” (Rom 1:27). The traditional interpretation is that in creation sexual relations are intended to fulfill the gender complementary of human nature. Therefore, homosexual acts violate the intention revealed in creation.

The proponents of homosexual acts challenge the interpretations in various ways. They try to remove the reference between the terms, translated “boy prostitutes and sodomites” in 1 Corinthians, to same-sex relations. For instance, Browson proposes that the vice lists play rhetorical function to “single out stereotypically abhorrent behavior that is widely regarded in the community with condemnation, ridicule, or rejection.”[7] The lists have limited uses in the ancient time, and they do not create moral codes. As rejecting the traditionalists’ interpretation on Roman 1:18-32, Browson argues that “gender complementary is never directly taught in Scripture in such generic terms.”[8] While he does not reject the authority of the texts, his contrary perspective is based on the underlying moral logic that shapes the texts and its application to contemporary life. In contrast, the Church teaches that the theology of creation found in Genesis tells us that “in the complementarity of the sexes, they are called to reflect the inner unity of the Creator.”[9]

In general, the proponents of homosexual acts do not reject the authority of the Scriptures, but their exegesis rejects the idea that Scripture condemns homosexual acts. Most arguments deny the relevance of Scriptures’ application to the present. For instance, Malchow concluded in his article that “it is possible that any biblical texts that speak against homosexuals are based on prejudices that came out of the society of that day, prejudices that have endured until the present.”[10] However, although biblical authors often involved prejudices in their writings, those arguments are poor. It is because they ignore the content and unity of the whole of Scripture, the living tradition of the whole Church, and the harmony between elements of faith.[11] Cardinal Ratzinger, in his letter to the bishops of the Catholic Church on the pastoral care of homosexual persons, affirms “a clear consistency within Scripture themselves on the moral issues of homosexual behavior.”[12] He also affirms the organic continuity of the Church’s teaching with the Scriptures and the Tradition. Therefore, an interpretation that contradicts to the living Tradition is unacceptable.

It is important to bear in mind that the teaching on homosexuality takes love as its principle and motivation. Thus, as the Church takes charge of directing mankind toward what is truly good, she condemns homosexual acts but not homosexual persons. According to the Church, in the bond of marriage, sexual behaviors are directed toward “two inseparable ends, namely the expression of marital love and the procreation and education of children.”[13] In other words, the unitive character of sexuality must always accompany the procreative character. However, homosexual acts in no way can fully achieve the natural ends of human sexuality. The Catechism of the Church declares that “[Homosexual acts] are contrary to the natural law. They close the sexual act to the gift of life. They do not proceed from a genuine affective and sexual complementarity. Under no circumstances can they be approved.”[14]

Nevertheless, same-sex attraction is not a sin itself because one did not choose their attraction. However, this disordered attraction puts homosexuals in a danger of committing sin. Thus, they need remedies for their conditions in both pastoral and spiritual ways because they also share with us the universal call to holiness. The Church urges them to train themselves in the virtues of chastity and of self-mastery. The USCCB advises that “[the homosexuals] should also seek out the guidance of a confessor and spiritual director who will support their quest to live a chaste life.”[15] In addition, the Catechism of the Church indicates that “at times by the support of disinterested friendship, by prayer and sacramental grace, they can and should gradually and resolutely approach Christian perfection.”[16] Pastorally, friendship and community have crucial roles because the disordered sexual tendencies easily receive negative reactions such as discriminations or boycotts. They really need empathy and compassion from others. Spiritually, those dealing with the disorders of sexual inclinations cannot overcome challenges of their conditions without being in intimate relationship with God.

In conclusion, the Church’s perspectives on homosexuality are not founded on subjective sentiments, but they are rooted deeply in the Scriptures. The place of sexuality in God’s plan is clearly revealed in the Scriptures. Regarding homosexuality, both Old and New Testaments provides various texts against the homosexual behaviors. The proponents of homosexual acts have provided various interpretations to reject the links between those texts and the condemnation of homosexual acts. However, their interpretations are so poor and contrary to natural law and the authentic Tradition. The Church also clearly distinguishes between the tendencies and behaviors of homosexuality. She takes great cares to welcome homosexuals and urges everyone to uphold them with respect, compassion, and sensitivity.

Notes

  1. William May, Ronald Lawler, and Joseph Boyle, Catholic Sexual Ethics: A Summary, Explanation, & Defense (Huntington: IN, Our Sunday Visitor),287.
  2. Dei Verbum, no. 21.
  3. See John Boswell, Christianity, Social Tolerance, and Homosexuality (Chicago: The University of Chicago Press, 1980), 92-5.
  4. James Brownson, Bible, Gender, Sexuality: Reframing the Church’s Debate on Same-Sex Relationships (Grand Rapids, Mich: Eerdmans), 270. See John Boswell, 100-103; Bruce Malchow, “Scripture as a Norm of Moral Deliberation and Its Application to Homosexuality,” Currents in Theology and Mission 31, no. 6 (December 2004): 471.
  5. See Brownson, 271-3.
  6. Boswell, 100.
  7. Browson, 275.
  8. Browson, 262.
  9. The Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Pastoral Care of Homosexual Persons, no. 6.
  10. Malchow, 472.
  11. “Since Holy Scripture must be read and interpreted in the sacred spirit in which it was written, no less serious attention must be given to the content and unity of the whole of Scripture if the meaning of the sacred texts is to be correctly worked out. The living tradition of the whole Church must be taken into account along with the harmony which exists between elements of the faith. It is the task of exegetes to work according to these rules toward a better understanding and explanation of the meaning of Sacred Scripture, so that through preparatory study the judgment of the Church may mature. For all of what has been said about the way of interpreting Scripture is subject finally to the judgment of the Church, which carries out the divine commission and ministry of guarding and interpreting the word of God” (Dei Verbum, No. 12).
  12. Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Pastoral Care of Homosexual Persons, no. 5.
  13. USCCB, Ministry to Persons with a Homosexual Inclination: Guidelines for Pastoral Care, no. 3.
  14. Catechism of the Catholic Church, 2357.
  15. USCCB, no. 7.
  16. Catechism of the Catholic Church, 2359.

Bibliography

Arinze, Franci. “Seeking a Pastoral Response.” Statement on a recent decision of the Flemish bishops regarding a special blessing for same-sex couples, 2022. Accessed October 27, 2022. https://insidethevatican.com/news/newsflash/letter-113-2022-monday-september-26-arinze.

Boswell, John. Christianity, Social Tolerance, and Homosexuality: Gay People in Western Europe from the Beginning of the Christian Era to the Fourteenth Century. University of Chicago Press, 1980.

Brownson, James. Bible, Gender, Sexuality: Reframing the Church’s Debate on Same-Sex Relationships. Grand Rapids, Mich: Eerdmans, 2013.

Congregation for the Doctrine of the Faith. Declaration on Certain Questions Concerning Sexual Ethics. Rome, December 1975.

Congregation for the Doctrine of the Faith. Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Pastoral Care of Homosexual Persons. Rome, October 1986.

Davis, Ellen F. “Reasoning with Scripture.” Anglican Theological Review 90, no. 3 (Summer 2008): 513–19.

Dunn, James. “God’s Wrath on Humankind – from a Jewish Perspectives (1:18-32).” In World Biblical Commentary. Vol. 38, Romans 1-8, 51-76. Nashville: Thomas Nelson Publishers, 1988.

Hartley, John. “Laws Governing the Extended Family (18:1-30).” In World Biblical Commentary. Vol. 4, Leviticus, 280-301. Nashville: Thomas Nelson Publishers, 1992.

______. “Laws with Penalties for Sacrifice to Molek, Sorcery, and Sexual Offenses (20:1-27).” In World Biblical Commentary. Vol. 4, Leviticus, 326-41. Nashville: Thomas Nelson Publishers, 1992.

Heater, Gilbert. “Homosexuality, Chastity, and Beauty Reclaimed: An Examination of Disordered Passion and Perfect Virtue in Aquinas’s Summa Theologiae.” A paper for the course Thomistic Philosophy, Saint Vincent College, 2020.

Krom, Michael. “Chapter 7: Aquinas’s Moral, Economic, and Political Theory Today.” In Justice and Charity: An Introduction to Aquinas’s Moral, Economic, and Political Thought, 177-219. Grand Rapids, MI: Baker Academic, 2020.

Malchow, Bruce V. “Scripture as a Norm of Moral Deliberation and Its Application to Homosexuality.” Currents in Theology and Mission 31, no. 6 (December 2004): 465–72.

May, William, Ronald Lawler, and Joseph Boyle. Catholic Sexual Ethics: A Summary, Explanation & Defense. 3rd ed Huntington, IN: Our Sunday Visitor, 2011.

Norris, Richard, Ellen Davis, William Johnson, Richard Fabian, Victoria Matthews, Barry Morgan, Stephen Bouman, et al. “Some Notes on the Current Debate Regarding Homosexuality and the Place of Homosexuals in the Church.” Anglican Theological Review 90, no. 3 (January 1, 2008).

“Part 3: Life in Christ.” In Catechism of the Catholic Church. 2nd ed. 2016.

Second Vatican Ecumenical Council. Dogmatic Constitution on Divine Revelation Dei Verbum. Rome, November 1965.

Steven Greenberg. Wrestling with God and Men: Homosexuality in the Jewish Tradition. Vol. Updated ed. Madison, Wis: University of Wisconsin Press, 2004.

United States Conference of Catholic Bishops. Ministry to Persons with a Homosexual Inclination: Guidelines for Pastoral Care. November 2006.


[1] William May, Ronald Lawler, and Joseph Boyle, Catholic Sexual Ethics: A Summary, Explanation, & Defense

(Huntington: IN, Our Sunday Visitor),287.

[2] Dei Verbum, no. 21.

[3] See John Boswell, Christianity, Social Tolerance, and Homosexuality (Chicago: The University of Chicago Press,

1980), 92-5.

[4] James Brownson, Bible, Gender, Sexuality: Reframing the Church’s Debate on Same-Sex Relationships (Grand

Rapids, Mich: Eerdmans), 270. See John Boswell, 100-103; Bruce Malchow, “Scripture as a Norm of

Moral Deliberation and Its Application to Homosexuality,” Currents in Theology and Mission 31, no. 6

(December 2004): 471.

[5] See Brownson, 271-3.

[6] Boswell, 100.

[7] Browson, 275.

[8] Browson, 262.

[9] The Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Pastoral Care

of Homosexual Persons, no. 6.

[10] Malchow, 472.

[11] “Since Holy Scripture must be read and interpreted in the sacred spirit in which it was written, no less serious attention must be given to the content and unity of the whole of Scripture if the meaning of the sacred texts is to be correctly worked out. The living tradition of the whole Church must be taken into account along with the harmony which exists between elements of the faith. It is the task of exegetes to work according to these rules toward a better understanding and explanation of the meaning of Sacred Scripture, so that through preparatory study the judgment of the Church may mature. For all of what has been said about the way of interpreting Scripture is subject finally to the judgment of the Church, which carries out the divine commission and ministry of guarding and interpreting the word of God” (Dei Verbum, No. 12).

[12] Letter to the Bishops of the Catholic Church on the Pastoral Care of Homosexual Persons, no. 5.

[13] USCCB, Ministry to Persons with a Homosexual Inclination: Guidelines for Pastoral Care, no. 3.

[14] Catechism of the Catholic Church, 2357.

[15] USCCB, no. 7.

[16] Catechism of the Catholic Church, 2359.

Phương Pháp Lập Kế Hoạch Bài Giảng Theo Tinh Thần Giáo Hội

Bảng Liệt Kê Những Việc Cần Làm

Ngày tháng : _____________________________________________
Đề tài: ___________________________________________________
Người cầu nguyện: _________________________________________

  1. Chuẩn bị bài học
    • Sự chuẩn bị của giáo lý viên
      • Quy Ki tô – Điều gì trong bài học hôm nay liên hệ tới Đức Giê su?
      • Tôi sẽ đọc gì trong sách giáo lý để chuẩn bị cho bài giảng?
      • Đoạn Thánh Kinh nào tôi sẽ đọc cũng như cầu nguyện khi tôi chuẩn bị cho bài giảng?
      • Phụng vụ – Phụng vụ có liên hệ thế nào với bài học ngày hôm nay?
    • Cách tôi chuẩn bị cho các học viên của tôi
      • Một không gian thánh
      • Lời cầu nguyện mở đầu
  2. Lời tuyên bố/rao giảng của bài học ngày hôm nay là gì? (1-2 câu)
  • Ba cách để giải thích lời rao giảng đó là gì? (Thông hiểu)?
    • Đoạn Thánh Kinh/nghi thức phụng vụ/sách giáo lý nào tôi sẽ sử dụng để liên hệ?
    • Những câu hỏi nào mà người học có thể hỏi?
    • Làm thế nào để giúp các học viên có khả năng giải thích những lời dạy của Hội thánh cho người khác?
    • Những gì tôi có thể yêu cầu các học viên ghi nhớ (Từ khóa hoặc cụm từ)?
  • Ba cách mà tôi có thể trình bày cho học sinh cách mà lời rao giảng được áp dụng vào đời sống của họ? (Sám hối/thay đổi)
    • Phụng vụ – Lời nguyện nào tôi sẽ dạy các học viên ngày hôm nay?
    • Làm thế nào để tôi làm chứng cho sự thật được tuyên bố? – Lời chứng cá nhân, gương các thánh, Thánh Kinh?
    • Những thách thức/thực hành nào tôi có thể gợi ý để học viên thực hiên giống như một kết quả của bài học? Làm thế nào để tôi giúp họ sống sự thật này?
  • Làm thế nào để cử hành chân lý mà chúng ta vừa học? (Thông hiểu+Biến đổi = Sự đáp trả của đức tin)
    • Phụng vụ – Chúng ta sẽ kết thúc bài học như thế nào? (Bài thánh ca/thánh thi/công bố Lời Chúa/suy niệm trong thinh lặng/kinh cầu,…)
    • Vị thánh nào có thể giúp các học viên cử hành bài học? (Ngày mừng lễ của vị thánh, thánh bổn mạng học sinh/sinh viên, dẫn lời các bài viết/thơ/bài hát của các thánh)
    • Làm thế nào để tôi tác động đến sự đáp trả toàn diện của các học viên của tôi (tâm trí và con người) qua việc cử hành?

Ba hình thức sư phạm căn bản

Giảng Dạy – Dạy Linh Hoạt – Thực Tập

  1. Giảng Dạy: Thầy thông truyền kiến thức cho trò. Đó là bài thuyết trình, từ ngữ, nội dung. Vấn đề: nói, nghe, ghi nhận.
  2. Dạy Linh Hoạt: tương quan giữa thầy – trò là chủ yếu. Thầy nhường chỗ cho trò và gián tiếp giúp trò đạt kiến thức qua việc nói lên kinh nghiệm sống, khó khăn vươn lên … Vận dụng các phương pháp chủ động, đối thoại, chia sẻ, thảo luận … Vấn đề: là bản thân, là sống động.
  3. Thực tập: là tương quan giữa trò và kiến thức là chủ yếu. Thầy có khả năng khơi dậy cho trò thực hành, tự điều chỉnh. Vấn đề: là hoạt động và làm. Cần sử dụng những tư liệu, linh hoạt, trò chơi …

Cả ba hình thức sư phạm trên, tùy trường hợp, lứa tuổi, trình độ, ta có thể dung hòa với nhau thì việc giảng dạy đạt hiệu quả cao.

Kim tự tháp giáo dục

Kim tự tháp cho thấy hiệu quả của phương pháp thụ động và phương pháp chủ động khi Dạy và Học

Kim tự tháp mời gọi Giáo lý viên ứng dụng hài hòa giữa phương pháp chủ động và phương pháp thụ động, tùy theo nội dung bài dạy để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy giáo lý

Thang kiến thức BLOOM giúp người dạy tự đánh giá khả năng đào tạo và giúp người dạy thực hiện việc dạy học từ thấp đến cao

Cấp 1 + 2: Kiến thức nền tảng

Cấp 3 + 4: Kỹ năng

Cấp 5 + 6: Thành thạo

  • Cấp 1-2: Tư duy bậc thấp
  • Cấp 3-4-5-6: Tư duy bậc cao

Tham khảo: Lm. Francois Việt, Sư Phạm Giáo Lý (Tp. Hồ Chí Minh:2021), 17-19.

Phương pháp dạy Giáo lý của Giáo hội

Trước mặt Thiên Chúa và Đức Ki-tô Giê-su, Đấng sẽ phán xét kẻ sống và kẻ chết, Đấng sẽ xuất hiện và nắm vương quyền, tôi tha thiết khuyên anh : hãy rao giảng Lời Chúa, hãy lên tiếng, lúc thuận tiện cũng như lúc không thuận tiện ; hãy biện bác, ngăm đe, khuyên nhủ, với tất cả lòng nhẫn nại và chủ tâm dạy dỗ. (2 Tim 4:1-2)

Sự chuẩn bị

Dưới đây là một số yếu tố chính của bước đầu tiên này:

  • Mối quan hệ của bạn với những người bạn đang giảng dạy (Thánh Gioan Bosco nói: “Hãy nhận họ yêu bạn và họ sẽ theo bạn đến bất cứ đâu! ”).
  • Sự sắp xếp của bạn để môi trường lớp học trở nên thân thiện và hấp dẫn (St. Augustine cảnh báo không nên để chúng quá nóng hoặc quá lạnh vì chúng sẽ ngủ hoặc mất tập trung!).
  • Sự sẵn sàng của bạn dành cho họ khi họ đến – biết tên họ, không trở nên lơ đãng.
  • Một “không gian thiêng liêng” để sẵn sàng làm tâm điểm cho lời cầu nguyện và sự chú ý.
  • Tình yêu chân thành của bạn khi dạy chúng, phần mở đầu được chuẩn bị kỹ lưỡng của bạn người cầu nguyện.

Mục đích của bước này là tạo điều kiện cho việc đào sâu Lời Chúa trong trá i tim học sinh của bạn. Sự chuẩn bị này sẽ giúp họ tách biệt khỏi những mối bận tâm và nhận ra sự tốt đẹp của việc đến học hỏi những kiến thức về đạo Chúa. (Với một nhóm bạn mới làm quen, điều này có thể mất vài tuần.)

Rao giảng/Tuyên bố

  • Những CHÂN LÝ mà bạn tuyên bố được kiểm tra, học hỏi và so sánh đến giống như của một sứ giả, được tuyên bố một cách xác quyết và rõ ràng nhưng không nhằm mục đích đối đầu. Nó thực sự giống như lăn một vật rất thú vị vào giữa một đám đông tò mò.
  • Mục đích của bước này là công bố rõ ràng SỰ THẬT được giảng dạy. Nó không cần quá dài, nhưng là một tuyên bố được xây dựng trên nền tảng vững chắc, mọi thứ khác theo sau sẽ rõ ràng hơn.
  • Nó giống như nói “Đây là những gì chúng ta đang làm tối nay.” Khi học sinh của bạn về nhà, họ biết những gì họ đã học được! Do đó, tuyên bố không được mơ hồ hoặc gửi như một lời xin lỗi.
  • Đây là bước trung tâm của phương pháp. Tất cả các bước khác liên quan đến điều này

Giải thích

  • Tuyên bố của bạn báo hiệu cơ hội để xem xét “sứ điệp tin mừng” mà bạn vừa trình bày cho người học.
  • Ngoài việc trình bày bài giáo lý một cách đơn giản, bạn có thể sáng tạo để thu hút người học:
    • sự biện giải (apologetics)
    • show slides / video
    • chia sẻ lời chứng của bạn
    • chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận và xem xét các khía cạnh khác nhau của SỰ THẬT
    • trình chiếu và thảo luận về nghệ thuật thánh
    • nghiên cứu một lời cầu nguyện mới để ghi nhớ hoặc tra cứu các câu Kinh thánh liên quan đến chân lý
  • Đây là bước trong đó các câu hỏi và sự nghi ngờ của người tham gia cần phải thành thật được giải quyết, riêng tư nhưng sớm hoặc trong bối cảnh của nhóm.
  • Điều quan trọng là giải thích sao cho ngay cả khi SỰ THẬT đạt đến đỉnh điểm siêu việt thì nó vẫn hợp lý và tuyệt vời. Nó không xúc phạm lý trí, nhưng đúng hơn là truyền tin và truyền cảm hứng.

Áp dụng

  • Bây giờ bạn bắt đầu giải quyết SỰ THẬT này có ý nghĩa như thế nào đối với người học. Bạn giúp họ trong việc áp dụng SỰ THẬT vào cuộc sống của họ.
  • Bước này nhằm mục đích giúp SỰ THẬT và sự tin chắc các bước trước đó sinh hoa trái. Nó
  • cũng nên được tập trung để khai sáng kinh nghiệm của người học hoặc sự hiểu biết về những chân lý có trong bài học.

Cử hành

Để kết thúc một buổi dạy giáo lý, bạn cần cung cấp cho người học cách đáp lại ân điển mà Thiên Chúa đã ban cho họ sau khi họ đào sâu tìm hiểu những SỰ THẬT của Ngài.

Lấy từ Màu nhiệm chúng ta tuyên xưng Đức ông Francis Kelly (Our Sunday Visitor Books, 1993), được dịch bởi Joseph Tân Nguyễn

Summary of Evangelii Gaudium

Joy of the gospel

Evangelii Gaudium is an apostolic exhortation of Pope Francis on the proclamation of the Gospel in today’s world. It was issued on November 24, 2013. It responds to the request of the XIII Ordinary General Assembly of the Synod of Bishops gathered in 2012.

            In the Introduction, the Pope claims his purpose of this exhortation is “to encourage the Christian faithful to embark upon a new chapter of evangelization marked by this joy, while pointing out new paths for the Church’s journey in years to come” (1). The Gospel, which is eternally new, rejoices both the evangelizers and the hearers in every era. According to the Synod, the Gospel must be transmitted to all in three principal settings: “ordinary pastoral ministry,” “the baptized whose lives do not reflect the demands of Baptism,” and “those who do not know Jesus Christ or who have always rejected him” (14).

            Chapter I: Jesus mandated the Church to proclaim the Good News for all people. Although the mission is challenging, it is full of joy if the Church is in communion with Christ. As the Lord initiated her mission, the Church goes forth to show the Father’s infinite mercy, to help people even accepting difficulties, to bear fruit, and to rejoice the evangelizing community. To be capable to transform everything, the call to renewal and conversion appeals to the whole Church, precisely in the parish and other Church constitutions, in basic community and small communities, in movements and forms of association, and in particular churches with bishops as well as the universal Church with the papacy. Furthermore, the core message of the Gospel, which is “the beauty of the saving love of God made manifest in Jesus Christ” (36) must be faithfully proclaimed without distortion. Although human limits are the obstacles of the task of evangelization, “it constantly seeks to communicate more effectively the truth of the Gospel” (45). Finally, the Church is always open to everyone, especially the poor and the sick desiring to encounter God.

Chapter II: The contemporary world rapidly changes and has various factors challenging the impulse of missionary renewal in the Church. The economy of exclusion, the new idolatry of money, the financial system ruling rather than serving, and unjust social structures are isolating human beings from each other and are rejecting moral values and God. In the cultural aspect, as attempting to enculturate the Gospel, the Church faces a number of challenges, such as “the form of veritable attacks on religious freedom” (61), “the media and entertainment industries” (62), “the proliferation of new religious movements” (63), and “the process of secularization” (64). Concerning pastoral workers, they have to struggle against different problems, namely individualism, relativism, spiritual sloth, sterile pessimism, and spiritual worldliness. These problems get rid of the zeal, joy, hope, love, and fraternal communion of the missionaries. The Pope encourages all missionaries to be conscious of these challenges and not to fear dealing with them because “challenges exist to be overcome” (109).

Chapter III: God offers the salvation to all people. Thus, with the task of evangelization, the Church becomes “a place of mercy freely given” (114) so that the people of all cultures are assembled to God. Each culture contains partial values of the Gospel and is enriched by the Holy Spirit. Also, the Holy Spirit guides all the baptized to proclaim the Gospel in various ways, such as their popular piety or personal dialogue. Furthermore, the homily, having special importance in liturgical context, helps listeners communicate to God with enjoyment and love. Thus, the ministers must pay worthy attention to prepare the preaching. Trusting in the Holy Spirit, being fulfilled with love and zeal, they unceasingly cultivate their knowledge of the Word, let it deeply move their heart, and then faithfully transmit the Biblical message. Finally, we are mindful that the fundamental role of kerygma is “the center of all evangelizing activity and all efforts at Church renewal” (164). It invokes growth in faith that requires personal accompaniment.

Chapter IV: As confessing the faith, we realize the social dimension of evangelization. That is, living among the world, all Christians are called to build a better society that will be “a setting for universal fraternity, justice, peace and dignity” (180). Thus, no one should be excluded from the care of the Church, especially the poor, the vulnerable, the victims of various kinds of human trafficking, the unborn children, and so on. The Church offers them not only physical but also spiritual care with mercy and true love. Furthermore, the Pope proposes four principles for progress in building a better society. They are “time is greater than space” (222-225), “unity prevails over conflicts” (226-230), “realities are more important than ideas” (231-233), and “the whole is greater than the part” (234-237). Finally, in seeking peace, the Church needs to enter into three areas of dialogue with states, society, and other believers (238).

Chapter V: Pope Francis offers some thought of the new evangelization which interiorly “encourages, motivates, nourishes and gives meaning to our individual and communal activity” (261). Particularly, evangelizers do not only proclaim the Good News with full zeal but also have a prayerful life. They open their hearts to Christ and to others so that they become in union with Christ and His people, which grants them greater joy. Furthermore, Christ and His Spirit always accompany evangelizers to help them overcome challenges and difficulties. Thus, they always trust in Christ and the Holy Spirit. In addition, they never ignore the missionary power of intercessory prayer of the great men and women of God, especially our Blessed Mother Mary who Jesus gave to His people and who is always present in the midst of the people.

Note: Evangelii Gaudium is a long document and this is just a personal summary. Therefore, missing points and omitting content is unavoidable. I encourage everyone to read the whole document and take my summary as a secondary reference.

Full document link: EVANGELII GAUDIUM

My Personal Reflection on Four Principles to Build a People in Peace, Justice and Fraternity

            In His exhortation, Pope Francis offers various proposals to find the joy of the Gospel. In the social dimension of evangelization, he proposes four principles to build a people in peace, justice, and fraternity. These principles have inspired me to think of my future ministry.

            Proclaiming the Gospel, I will be full of joy if the results of my works are immediately seen. In contrast, there may be discouragement if the results come too slowly, especially if the results are hidden while challenges, hardships, and sufferings are many. As a result, I may be rushing and decide to take a shortcut to gain the results more quickly. However, it is said that “easy come, easy go.” Nonetheless, time is the condition for everything to be mature and to achieve the fullness. The first principle Pope Francis proposes, “time is greater than space,” reminds me to be patient and hopeful and to let my work of evangelization gradually bear fruits. This principle will be my motivation whenever I feel my effort is fruitless.

            In addition, one of the challenges of evangelization is diversity of the people. They are different from me as well as from one another, so the conflicts are unavoidable. In the exhortation, the Pope emphasizes the role of unity which is the key to solve the conflicts. That is, if I make more people become in union with Christ, the conflicts will disappear as a result. Practically, I have to first remove the causes of conflicts in myself, such as hatred, jealousy, laziness, and so on. Second, I need to show my respect, my love, and my goodwill to the ones I evangelize so that they may accept me and listen to my proclamation. If I really want to become a peacemaker, but people do not accept me, it will be very hard to solve any conflicts. Third, I never forget to rely on the grace of God with which I can do everything. The Pope indicates that “the unity brought by the Spirit can harmonize every diversity” (230).

            To sum up, the words of Pope Francis foster me to bring joy to all the world. Although there are many challenges, being patient and relying on God, my works will be fruitful.

I Shall Be with You – A Reflection on Exodus

Crossing the Red Sea

If someone is a big fan of Star Wars, he or she may know the quote “May the force be with you!” It is repeated a number of times in the movies whenever the characters wish their companion a good luck as he or she faces challenges, especially in battles. If we replace “force” with “Lord,” we will see something very familiar with. In the beginning of every Mass, right after the cross sign, the celebrant says, “The Lord be with you.” Actually, Christians hear these words very often. These words are not simply repeated by chance but because they are significantly meaningful. Thus, in this homily, I would like to reflect on the book of Exodus to shed light on the significance of these words.

Briefly, Exodus narrates that God uses his powerful hands to save the Israelites from the slavery of Egypt and establishes the covenant with them. Readers can easily realize the presence of God in every event of Exodus from beginning to the end. In particular, by the providence of God the infant Moses was saved from the persecution of Pharaoh. God chooses him to lead Israelites out of Egypt. God fights Egyptians for Israelites. God gives them the covenant. God goes with them in the wilderness and grants them water and food. God takes care of them everything. The only thing He asks the Israelites is fidelity to Him.

In the narrative of the call of Moses at the burning bushes in the wilderness, when God wants to choose Moses to deliver Israelites from Egypt, Moses tries to refuse that mission for many reasons. Moses’ misgiving is reasonable because he had to escape from Egypt to Midian, but God wants to send him to Pharaoh. It seems like putting Moses to death. We also find similar challenges in the missions of the prophets. For example, God sends Nathan to rebuke David because of his adultery with Bathsheba and his murder of Uriah; or John Baptist was sent to criticize Herod for his relationship with his brother’s wife. Relating to Christians, all baptized receive the offices of priest, prophet, and king in baptism. Thus, they also have to face the contemporary challenges when acting in these offices. Like Moses, they may be discouraged.

However, God said to Moses, “I shall be with you” (Ex 3:12). This affirmation gets rid of all doubt and fear because “My grace is sufficient for you, for power is made perfect in weakness” (2Cr 12:9). It is important and necessary to be aware that human beings are weak and that “the Lord is our strength” (Ex 15:2). Therefore, insofar as God is with us, what should we fear? Thus, never fear, or doubt, or be discouraged because of anything; instead, trust in God and His providence.

Furthermore, although no matter how much we are sinful, God always wills to be with us, He lets us freely respond to His grace. The book of Exodus tells us the development of relationship between God and Moses. At first, Moses seems unwilling to do God’s mission. Later on, he enters an intimate relationship with God. “The LORD used to speak to Moses face to face, as a person speaks to a friend” (Ex 33:11). Therefore, we are not only aware of the presence of God in our lives, but we also actively open our hearts to receive the love of God and become intimate with Him. Practically, relational prayer is an essential means to come closer to God, especially in the Eucharist. In addition, because God is holy, living a holy life will deepen the relationship. Holiness in Christianity is equal to love.

Finally, be intimate with God and unceasingly deepen the communion with Him so that no enemy can harm us. Challenges, hardships, and sufferings are unavoidable in Christian life as well as life in general, but do not fear because “I shall be with you” says the LORD.