Phương Pháp Lập Kế Hoạch Bài Giảng Theo Tinh Thần Giáo Hội

Bảng Liệt Kê Những Việc Cần Làm

Ngày tháng : _____________________________________________
Đề tài: ___________________________________________________
Người cầu nguyện: _________________________________________

  1. Chuẩn bị bài học
    • Sự chuẩn bị của giáo lý viên
      • Quy Ki tô – Điều gì trong bài học hôm nay liên hệ tới Đức Giê su?
      • Tôi sẽ đọc gì trong sách giáo lý để chuẩn bị cho bài giảng?
      • Đoạn Thánh Kinh nào tôi sẽ đọc cũng như cầu nguyện khi tôi chuẩn bị cho bài giảng?
      • Phụng vụ – Phụng vụ có liên hệ thế nào với bài học ngày hôm nay?
    • Cách tôi chuẩn bị cho các học viên của tôi
      • Một không gian thánh
      • Lời cầu nguyện mở đầu
  2. Lời tuyên bố/rao giảng của bài học ngày hôm nay là gì? (1-2 câu)
  • Ba cách để giải thích lời rao giảng đó là gì? (Thông hiểu)?
    • Đoạn Thánh Kinh/nghi thức phụng vụ/sách giáo lý nào tôi sẽ sử dụng để liên hệ?
    • Những câu hỏi nào mà người học có thể hỏi?
    • Làm thế nào để giúp các học viên có khả năng giải thích những lời dạy của Hội thánh cho người khác?
    • Những gì tôi có thể yêu cầu các học viên ghi nhớ (Từ khóa hoặc cụm từ)?
  • Ba cách mà tôi có thể trình bày cho học sinh cách mà lời rao giảng được áp dụng vào đời sống của họ? (Sám hối/thay đổi)
    • Phụng vụ – Lời nguyện nào tôi sẽ dạy các học viên ngày hôm nay?
    • Làm thế nào để tôi làm chứng cho sự thật được tuyên bố? – Lời chứng cá nhân, gương các thánh, Thánh Kinh?
    • Những thách thức/thực hành nào tôi có thể gợi ý để học viên thực hiên giống như một kết quả của bài học? Làm thế nào để tôi giúp họ sống sự thật này?
  • Làm thế nào để cử hành chân lý mà chúng ta vừa học? (Thông hiểu+Biến đổi = Sự đáp trả của đức tin)
    • Phụng vụ – Chúng ta sẽ kết thúc bài học như thế nào? (Bài thánh ca/thánh thi/công bố Lời Chúa/suy niệm trong thinh lặng/kinh cầu,…)
    • Vị thánh nào có thể giúp các học viên cử hành bài học? (Ngày mừng lễ của vị thánh, thánh bổn mạng học sinh/sinh viên, dẫn lời các bài viết/thơ/bài hát của các thánh)
    • Làm thế nào để tôi tác động đến sự đáp trả toàn diện của các học viên của tôi (tâm trí và con người) qua việc cử hành?

Ba hình thức sư phạm căn bản

Giảng Dạy – Dạy Linh Hoạt – Thực Tập

  1. Giảng Dạy: Thầy thông truyền kiến thức cho trò. Đó là bài thuyết trình, từ ngữ, nội dung. Vấn đề: nói, nghe, ghi nhận.
  2. Dạy Linh Hoạt: tương quan giữa thầy – trò là chủ yếu. Thầy nhường chỗ cho trò và gián tiếp giúp trò đạt kiến thức qua việc nói lên kinh nghiệm sống, khó khăn vươn lên … Vận dụng các phương pháp chủ động, đối thoại, chia sẻ, thảo luận … Vấn đề: là bản thân, là sống động.
  3. Thực tập: là tương quan giữa trò và kiến thức là chủ yếu. Thầy có khả năng khơi dậy cho trò thực hành, tự điều chỉnh. Vấn đề: là hoạt động và làm. Cần sử dụng những tư liệu, linh hoạt, trò chơi …

Cả ba hình thức sư phạm trên, tùy trường hợp, lứa tuổi, trình độ, ta có thể dung hòa với nhau thì việc giảng dạy đạt hiệu quả cao.

Kim tự tháp giáo dục

Kim tự tháp cho thấy hiệu quả của phương pháp thụ động và phương pháp chủ động khi Dạy và Học

Kim tự tháp mời gọi Giáo lý viên ứng dụng hài hòa giữa phương pháp chủ động và phương pháp thụ động, tùy theo nội dung bài dạy để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy giáo lý

Thang kiến thức BLOOM giúp người dạy tự đánh giá khả năng đào tạo và giúp người dạy thực hiện việc dạy học từ thấp đến cao

Cấp 1 + 2: Kiến thức nền tảng

Cấp 3 + 4: Kỹ năng

Cấp 5 + 6: Thành thạo

  • Cấp 1-2: Tư duy bậc thấp
  • Cấp 3-4-5-6: Tư duy bậc cao

Tham khảo: Lm. Francois Việt, Sư Phạm Giáo Lý (Tp. Hồ Chí Minh:2021), 17-19.

Phương pháp dạy Giáo lý của Giáo hội

Trước mặt Thiên Chúa và Đức Ki-tô Giê-su, Đấng sẽ phán xét kẻ sống và kẻ chết, Đấng sẽ xuất hiện và nắm vương quyền, tôi tha thiết khuyên anh : hãy rao giảng Lời Chúa, hãy lên tiếng, lúc thuận tiện cũng như lúc không thuận tiện ; hãy biện bác, ngăm đe, khuyên nhủ, với tất cả lòng nhẫn nại và chủ tâm dạy dỗ. (2 Tim 4:1-2)

Sự chuẩn bị

Dưới đây là một số yếu tố chính của bước đầu tiên này:

  • Mối quan hệ của bạn với những người bạn đang giảng dạy (Thánh Gioan Bosco nói: “Hãy nhận họ yêu bạn và họ sẽ theo bạn đến bất cứ đâu! ”).
  • Sự sắp xếp của bạn để môi trường lớp học trở nên thân thiện và hấp dẫn (St. Augustine cảnh báo không nên để chúng quá nóng hoặc quá lạnh vì chúng sẽ ngủ hoặc mất tập trung!).
  • Sự sẵn sàng của bạn dành cho họ khi họ đến – biết tên họ, không trở nên lơ đãng.
  • Một “không gian thiêng liêng” để sẵn sàng làm tâm điểm cho lời cầu nguyện và sự chú ý.
  • Tình yêu chân thành của bạn khi dạy chúng, phần mở đầu được chuẩn bị kỹ lưỡng của bạn người cầu nguyện.

Mục đích của bước này là tạo điều kiện cho việc đào sâu Lời Chúa trong trá i tim học sinh của bạn. Sự chuẩn bị này sẽ giúp họ tách biệt khỏi những mối bận tâm và nhận ra sự tốt đẹp của việc đến học hỏi những kiến thức về đạo Chúa. (Với một nhóm bạn mới làm quen, điều này có thể mất vài tuần.)

Rao giảng/Tuyên bố

  • Những CHÂN LÝ mà bạn tuyên bố được kiểm tra, học hỏi và so sánh đến giống như của một sứ giả, được tuyên bố một cách xác quyết và rõ ràng nhưng không nhằm mục đích đối đầu. Nó thực sự giống như lăn một vật rất thú vị vào giữa một đám đông tò mò.
  • Mục đích của bước này là công bố rõ ràng SỰ THẬT được giảng dạy. Nó không cần quá dài, nhưng là một tuyên bố được xây dựng trên nền tảng vững chắc, mọi thứ khác theo sau sẽ rõ ràng hơn.
  • Nó giống như nói “Đây là những gì chúng ta đang làm tối nay.” Khi học sinh của bạn về nhà, họ biết những gì họ đã học được! Do đó, tuyên bố không được mơ hồ hoặc gửi như một lời xin lỗi.
  • Đây là bước trung tâm của phương pháp. Tất cả các bước khác liên quan đến điều này

Giải thích

  • Tuyên bố của bạn báo hiệu cơ hội để xem xét “sứ điệp tin mừng” mà bạn vừa trình bày cho người học.
  • Ngoài việc trình bày bài giáo lý một cách đơn giản, bạn có thể sáng tạo để thu hút người học:
    • sự biện giải (apologetics)
    • show slides / video
    • chia sẻ lời chứng của bạn
    • chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận và xem xét các khía cạnh khác nhau của SỰ THẬT
    • trình chiếu và thảo luận về nghệ thuật thánh
    • nghiên cứu một lời cầu nguyện mới để ghi nhớ hoặc tra cứu các câu Kinh thánh liên quan đến chân lý
  • Đây là bước trong đó các câu hỏi và sự nghi ngờ của người tham gia cần phải thành thật được giải quyết, riêng tư nhưng sớm hoặc trong bối cảnh của nhóm.
  • Điều quan trọng là giải thích sao cho ngay cả khi SỰ THẬT đạt đến đỉnh điểm siêu việt thì nó vẫn hợp lý và tuyệt vời. Nó không xúc phạm lý trí, nhưng đúng hơn là truyền tin và truyền cảm hứng.

Áp dụng

  • Bây giờ bạn bắt đầu giải quyết SỰ THẬT này có ý nghĩa như thế nào đối với người học. Bạn giúp họ trong việc áp dụng SỰ THẬT vào cuộc sống của họ.
  • Bước này nhằm mục đích giúp SỰ THẬT và sự tin chắc các bước trước đó sinh hoa trái. Nó
  • cũng nên được tập trung để khai sáng kinh nghiệm của người học hoặc sự hiểu biết về những chân lý có trong bài học.

Cử hành

Để kết thúc một buổi dạy giáo lý, bạn cần cung cấp cho người học cách đáp lại ân điển mà Thiên Chúa đã ban cho họ sau khi họ đào sâu tìm hiểu những SỰ THẬT của Ngài.

Lấy từ Màu nhiệm chúng ta tuyên xưng Đức ông Francis Kelly (Our Sunday Visitor Books, 1993), được dịch bởi Joseph Tân Nguyễn

Luận về Chữ Lễ

Lễ Độ

           Dư luận xã hội đang bàn tán về đề xuất bỏ khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” của giáo sư Trần Ngọc Thêm. Qua các kênh thông tin đại chúng, tôi có được biết sơ qua về lập luận của Giáo sư Thêm cũng như những ý kiến xung quanh đề xuất này. Tôi cảm thấy thực sự băn khoăn khi thấy những cách hiểu khác nhau về chữ LỄ. Cụ thể, trong phản biện của mình, Giáo sư Thêm cho rằng chữ LỄ đề cao sự phục tùng vì thế kìm hãm tư duy phản biện và sự phát triển xã hội (Lệ Thu). Giả sử cách hiểu về chữ LỄ như trên là đúng, tôi tin rằng là một vị giáo sư thì các lập luận sau đó chắc chắn sẽ hợp logic để dẫn đến đề xuất ở trên. Ngược lại nếu ngay từ ban đầu cách hiểu về chữ LỄ chưa đúng thì các lập luận sau đó không đảm bảo được tính chính xác. Tôi không nghĩ Gs. Trần Ngọc Thêm muốn bỏ qua một giá trị đạo đức nền tảng; thay vào đó, có lẽ cách hiểu của Giáo sư về chữ LỄ không bao quát đầy đủ ý nghĩa của nó. Trong bài luận này, tôi xin cung cấp cách hiểu khác về chữ LỄ trong sách Những Tấm Gương Xưa của tác giả Quách Tấn, qua đó tôi đưa ra nhận định cá nhân về hệ lụy của việc bỏ chữ LỄ.

           Trong phần bàn về Lễ Độ, Quách Tấn chỉ ra rằng, “Thất lễ là không biết trọng nhân vị của kẻ khác.” Nói ngược lại, LỄ là biết tôn trọng phẩm giá và danh dự của người khác. Bởi vậy, học LỄ là học cách nhìn nhận phẩm giá của người khác và học cách cư xử để thể hiện sự tôn trong phẩm giá đó. Có ai mà không muốn được người khác tôn trọng phẩm giá của của mình. Mà nếu muốn người khác làm cho mình thế nào thì mình cũng hãy làm cho người khác như vậy. Quy chuẩn đạo đức về chữ LỄ là một quy chuẩn mang tính lý trí chứ không phải vô căn cứ. Vì thế, nếu không có một phản biện mang tính lý trí thì không thể dễ dàng kết luận rằng LỄ là quan niệm cổ hủ, lỗi thời.

           Cách hiểu của Giáo sư Thêm về chữ LỄ dường như chỉ phiến diện một chiều. Tức là, chỉ có người học sinh mới phải giữ lễ đối với người thầy. Tôi đưa ra nhận định này vì Giáo sư Thêm đưa ra lập luận rằng LỄ đề cao sự phục tùng. Tuy nhiên, Quách Tấn chỉ ra rằng không chỉ kẻ dưới mới phải lễ độ với kẻ trên nhưng kẻ trên cũng phải lễ độ với kẻ dưới. Nói cách khác, LỄ là quy chuẩn đạo đức cho cách hành xử giữa người với người không phân biệt địa vị, bởi vì LỄ dựa trên nhân vị của con người chứ không phải địa vị. Chính vì thế, chữ LỄ trong quan hệ thầy trò không bao hàm sự phục tùng hay sự kìm hãm, nhưng chữ LỄ là sự tôn trọng lẫn nhau trong quan hệ thầy trò.

            Với cách hiểu của Quách Tấn, LỄ không hề loại trừ mô hình III của văn hóa học đường hướng đến xã hội phát triển, nhưng ngược lại LỄ là nền tảng thiết yếu cho cả ba mô hình.[1] Theo tôi hiểu về ba mô hình văn hóa học đường do Giáo sư Thêm đề xuất, LỄ quyết định chủ thể của mô hình. Tuy nhiên, nếu hiểu chữ LỄ như Quách Tấn thì LỄ không những không ảnh hưởng đến chủ thể của mô hình mà còn là tiêu chí quan trọng để cả ba mô hình đạt được sứ mệnh của mình. Cho dù ai là chủ thể của mô hình thì việc tôn trọng những đối tượng khác là điều bắt buộc. Nếu thiếu đi sự tôn trọng, không đối tượng nào trong mô hình có thể thực hiện đúng vai trò của mình. Ví dụ như trong mô hình III, học trò là chủ thể chính thứ nhất nhưng khinh thường thầy giáo thì thầy giáo chẳng thể làm tròn vai trò người hỗ trợ. Ngược lại, thầy là người hỗ trợ nhưng không tôn trọng học trò thì mô hình III tự động biến thành mô hình I theo hướng tiêu cực.

            Nhìn vấn đề một cách xa hơn, việc giữ hay bỏ khẩu hiệu không phải là vấn đề lớn, nhưng việc bỏ qua chữ LỄ trong giáo dục con người thật sự là một điều đáng quan ngại. Tôi không thể tưởng tượng được con người sẽ hành xử với nhau như nào khi chẳng ai nghĩ đến việc tôn trọng người khác. Trong sự hiểu biết hạn hẹp của tôi, VĂN trong câu khẩu hiệu có ý nói đến các thành tựu của tri thức. Các thành tựu của tri thức rất đáng trân trọng và tự hào. Tuy nhiên, khi không quan tâm đến nhân vị của nhau thì không tránh khỏi việc con người sử dụng những thành tựu đó để làm hại nhau. Tôi nghĩ rằng trong một xã hội phát triển thật sự cả về con người và tri thức, LỄ và VĂN phải luôn đồng hành cùng nhau. Một cái trước một cái sau nhưng không thể tách rời.

            Lời kết, với sự tôn trọng chân thành, qua bài viết này, tôi muốn thể hiện quan điểm không đồng ý với đề xuất bỏ khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn.” Khởi đi từ việc xem xét hai cách hiểu khác nhau về chữ LỄ giữa Giáo sư Thêm và tác giả Quách Tấn, tôi cố gắng đưa ra những lập luận của mình để cho thấy sự quan trọng của việc học LỄ. Xa hơn nữa, sự thiếu LỄ hoặc VĂN trong giáo dục đều tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến sự thất bại trong giáo dục con người toàn diện.

Latrobe, November 27, 2021

Joseph Tan

Bibliography

Lệ Thu. “GS Trần Ngọc Thêm Kiến Nghị Chấm Dứt Khẩu Hiệu ‘Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn.’” Báo điện tử Dân Trí. Accessed November 28, 2021. https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/gs-tran-ngoc-them-kien-nghi-cham-dut-khau-hieu-tien-hoc-le-hau-hoc-van-20211124070045871.htm.

Quách Tâń. Những Tấm Gương Xưa. Bến Tre: Nxb Thanh Niên, 2001.


[1] Xem Lệ Thu, Bảng tóm tắt ba mô hình văn hóa học đường của Giáo sư Trần Ngọc Thêm.

Summary of Evangelii Gaudium

Joy of the gospel

Evangelii Gaudium is an apostolic exhortation of Pope Francis on the proclamation of the Gospel in today’s world. It was issued on November 24, 2013. It responds to the request of the XIII Ordinary General Assembly of the Synod of Bishops gathered in 2012.

            In the Introduction, the Pope claims his purpose of this exhortation is “to encourage the Christian faithful to embark upon a new chapter of evangelization marked by this joy, while pointing out new paths for the Church’s journey in years to come” (1). The Gospel, which is eternally new, rejoices both the evangelizers and the hearers in every era. According to the Synod, the Gospel must be transmitted to all in three principal settings: “ordinary pastoral ministry,” “the baptized whose lives do not reflect the demands of Baptism,” and “those who do not know Jesus Christ or who have always rejected him” (14).

            Chapter I: Jesus mandated the Church to proclaim the Good News for all people. Although the mission is challenging, it is full of joy if the Church is in communion with Christ. As the Lord initiated her mission, the Church goes forth to show the Father’s infinite mercy, to help people even accepting difficulties, to bear fruit, and to rejoice the evangelizing community. To be capable to transform everything, the call to renewal and conversion appeals to the whole Church, precisely in the parish and other Church constitutions, in basic community and small communities, in movements and forms of association, and in particular churches with bishops as well as the universal Church with the papacy. Furthermore, the core message of the Gospel, which is “the beauty of the saving love of God made manifest in Jesus Christ” (36) must be faithfully proclaimed without distortion. Although human limits are the obstacles of the task of evangelization, “it constantly seeks to communicate more effectively the truth of the Gospel” (45). Finally, the Church is always open to everyone, especially the poor and the sick desiring to encounter God.

Chapter II: The contemporary world rapidly changes and has various factors challenging the impulse of missionary renewal in the Church. The economy of exclusion, the new idolatry of money, the financial system ruling rather than serving, and unjust social structures are isolating human beings from each other and are rejecting moral values and God. In the cultural aspect, as attempting to enculturate the Gospel, the Church faces a number of challenges, such as “the form of veritable attacks on religious freedom” (61), “the media and entertainment industries” (62), “the proliferation of new religious movements” (63), and “the process of secularization” (64). Concerning pastoral workers, they have to struggle against different problems, namely individualism, relativism, spiritual sloth, sterile pessimism, and spiritual worldliness. These problems get rid of the zeal, joy, hope, love, and fraternal communion of the missionaries. The Pope encourages all missionaries to be conscious of these challenges and not to fear dealing with them because “challenges exist to be overcome” (109).

Chapter III: God offers the salvation to all people. Thus, with the task of evangelization, the Church becomes “a place of mercy freely given” (114) so that the people of all cultures are assembled to God. Each culture contains partial values of the Gospel and is enriched by the Holy Spirit. Also, the Holy Spirit guides all the baptized to proclaim the Gospel in various ways, such as their popular piety or personal dialogue. Furthermore, the homily, having special importance in liturgical context, helps listeners communicate to God with enjoyment and love. Thus, the ministers must pay worthy attention to prepare the preaching. Trusting in the Holy Spirit, being fulfilled with love and zeal, they unceasingly cultivate their knowledge of the Word, let it deeply move their heart, and then faithfully transmit the Biblical message. Finally, we are mindful that the fundamental role of kerygma is “the center of all evangelizing activity and all efforts at Church renewal” (164). It invokes growth in faith that requires personal accompaniment.

Chapter IV: As confessing the faith, we realize the social dimension of evangelization. That is, living among the world, all Christians are called to build a better society that will be “a setting for universal fraternity, justice, peace and dignity” (180). Thus, no one should be excluded from the care of the Church, especially the poor, the vulnerable, the victims of various kinds of human trafficking, the unborn children, and so on. The Church offers them not only physical but also spiritual care with mercy and true love. Furthermore, the Pope proposes four principles for progress in building a better society. They are “time is greater than space” (222-225), “unity prevails over conflicts” (226-230), “realities are more important than ideas” (231-233), and “the whole is greater than the part” (234-237). Finally, in seeking peace, the Church needs to enter into three areas of dialogue with states, society, and other believers (238).

Chapter V: Pope Francis offers some thought of the new evangelization which interiorly “encourages, motivates, nourishes and gives meaning to our individual and communal activity” (261). Particularly, evangelizers do not only proclaim the Good News with full zeal but also have a prayerful life. They open their hearts to Christ and to others so that they become in union with Christ and His people, which grants them greater joy. Furthermore, Christ and His Spirit always accompany evangelizers to help them overcome challenges and difficulties. Thus, they always trust in Christ and the Holy Spirit. In addition, they never ignore the missionary power of intercessory prayer of the great men and women of God, especially our Blessed Mother Mary who Jesus gave to His people and who is always present in the midst of the people.

Note: Evangelii Gaudium is a long document and this is just a personal summary. Therefore, missing points and omitting content is unavoidable. I encourage everyone to read the whole document and take my summary as a secondary reference.

Full document link: EVANGELII GAUDIUM

My Personal Reflection on Four Principles to Build a People in Peace, Justice and Fraternity

            In His exhortation, Pope Francis offers various proposals to find the joy of the Gospel. In the social dimension of evangelization, he proposes four principles to build a people in peace, justice, and fraternity. These principles have inspired me to think of my future ministry.

            Proclaiming the Gospel, I will be full of joy if the results of my works are immediately seen. In contrast, there may be discouragement if the results come too slowly, especially if the results are hidden while challenges, hardships, and sufferings are many. As a result, I may be rushing and decide to take a shortcut to gain the results more quickly. However, it is said that “easy come, easy go.” Nonetheless, time is the condition for everything to be mature and to achieve the fullness. The first principle Pope Francis proposes, “time is greater than space,” reminds me to be patient and hopeful and to let my work of evangelization gradually bear fruits. This principle will be my motivation whenever I feel my effort is fruitless.

            In addition, one of the challenges of evangelization is diversity of the people. They are different from me as well as from one another, so the conflicts are unavoidable. In the exhortation, the Pope emphasizes the role of unity which is the key to solve the conflicts. That is, if I make more people become in union with Christ, the conflicts will disappear as a result. Practically, I have to first remove the causes of conflicts in myself, such as hatred, jealousy, laziness, and so on. Second, I need to show my respect, my love, and my goodwill to the ones I evangelize so that they may accept me and listen to my proclamation. If I really want to become a peacemaker, but people do not accept me, it will be very hard to solve any conflicts. Third, I never forget to rely on the grace of God with which I can do everything. The Pope indicates that “the unity brought by the Spirit can harmonize every diversity” (230).

            To sum up, the words of Pope Francis foster me to bring joy to all the world. Although there are many challenges, being patient and relying on God, my works will be fruitful.

I Shall Be with You – A Reflection on Exodus

Crossing the Red Sea

If someone is a big fan of Star Wars, he or she may know the quote “May the force be with you!” It is repeated a number of times in the movies whenever the characters wish their companion a good luck as he or she faces challenges, especially in battles. If we replace “force” with “Lord,” we will see something very familiar with. In the beginning of every Mass, right after the cross sign, the celebrant says, “The Lord be with you.” Actually, Christians hear these words very often. These words are not simply repeated by chance but because they are significantly meaningful. Thus, in this homily, I would like to reflect on the book of Exodus to shed light on the significance of these words.

Briefly, Exodus narrates that God uses his powerful hands to save the Israelites from the slavery of Egypt and establishes the covenant with them. Readers can easily realize the presence of God in every event of Exodus from beginning to the end. In particular, by the providence of God the infant Moses was saved from the persecution of Pharaoh. God chooses him to lead Israelites out of Egypt. God fights Egyptians for Israelites. God gives them the covenant. God goes with them in the wilderness and grants them water and food. God takes care of them everything. The only thing He asks the Israelites is fidelity to Him.

In the narrative of the call of Moses at the burning bushes in the wilderness, when God wants to choose Moses to deliver Israelites from Egypt, Moses tries to refuse that mission for many reasons. Moses’ misgiving is reasonable because he had to escape from Egypt to Midian, but God wants to send him to Pharaoh. It seems like putting Moses to death. We also find similar challenges in the missions of the prophets. For example, God sends Nathan to rebuke David because of his adultery with Bathsheba and his murder of Uriah; or John Baptist was sent to criticize Herod for his relationship with his brother’s wife. Relating to Christians, all baptized receive the offices of priest, prophet, and king in baptism. Thus, they also have to face the contemporary challenges when acting in these offices. Like Moses, they may be discouraged.

However, God said to Moses, “I shall be with you” (Ex 3:12). This affirmation gets rid of all doubt and fear because “My grace is sufficient for you, for power is made perfect in weakness” (2Cr 12:9). It is important and necessary to be aware that human beings are weak and that “the Lord is our strength” (Ex 15:2). Therefore, insofar as God is with us, what should we fear? Thus, never fear, or doubt, or be discouraged because of anything; instead, trust in God and His providence.

Furthermore, although no matter how much we are sinful, God always wills to be with us, He lets us freely respond to His grace. The book of Exodus tells us the development of relationship between God and Moses. At first, Moses seems unwilling to do God’s mission. Later on, he enters an intimate relationship with God. “The LORD used to speak to Moses face to face, as a person speaks to a friend” (Ex 33:11). Therefore, we are not only aware of the presence of God in our lives, but we also actively open our hearts to receive the love of God and become intimate with Him. Practically, relational prayer is an essential means to come closer to God, especially in the Eucharist. In addition, because God is holy, living a holy life will deepen the relationship. Holiness in Christianity is equal to love.

Finally, be intimate with God and unceasingly deepen the communion with Him so that no enemy can harm us. Challenges, hardships, and sufferings are unavoidable in Christian life as well as life in general, but do not fear because “I shall be with you” says the LORD.

Aristotle on Friendship

Three types of friends

As I said in my previous essay Aristotle on Happiness and Moral Virtues, happiness requires both complete virtue and complete life. Friendship is one of the necessary conditions to complete human life because a life isolated from the community cannot be considered sufficient. Aristotle asserts that a human being is a political animal by nature.[1] That is, man cannot fulfill his nature by himself alone. Moreover, friends are “the greatest external good” of a happy person[2] since he can benefit his friends in his good fortune and be benefited by the friends in ill fortune. Then too, a good person will be pleased by the activities of his excellent friends. And, he can strengthen his virtues by living with good friends.[3] Hence, friendship is necessary for happiness.

Furthermore, depending on the objects of love, Aristotle analyzes three kinds of friendship: namely friendship of utility, friendship of pleasure, and friendship of virtue. Firstly, friendship of utility loves for usefulness. This kind is like the friendship between buyers and sellers. Buyers receive items while sellers receive money in return. Secondly, friendship of pleasure takes pleasure as the object of love. For instance, an erotic lover feels pleasure seeing his beloved while pleasure of the beloved comes from being seen by the lover. These two kinds of friendship are based on senses which involve the principles of change. That is, whenever there is no longer usefulness or pleasure, friendship will be dissolved because those in these friendships do not find what they aim at. Lastly, “the complete friendship is the friendship of good people similar in virtue.”[4] And, because this kind is based on virtue, it is in accord with reason. In this friendship, one wishes good for his friend not because of usefulness or pleasure but because of the good of his friend himself. Friendship of this kind has three specific features of friendship: A loves B for B’s own sake; A loves B for what B really is; and A loves B because B has a virtuous character. Aristotle affirms that “this sort of friendship is enduring, since it embraces in itself all the features that friends must have.”[5] However, this kind is rare because few people can be found with these features.  These features are more easily found in families in which parents regard their children as things belonging to themselves and children regard themselves as coming from their parents. Finally, all three kinds of friendship require time and intimacy because to become a friend, one must appear loveable to the other in any species of love. Time and intimacy are the necessary conditions so that people can realize things loveable in each other.

In conclusion, you can apply this philosophical position to your own life. In particular, you may examine your friendships with others and figure out to which kind your friendships belong. Also, you may have some ideas to win the complete friendship. As a result, a happy life will be your.


[1] Aristotle, Nicomachean Ethics 1097b.

[2] Aristotle, Nicomachean Ethics 1169b.

[3] Aristotle, Nicomachean Ethics 1170a.

[4] Aristotle, Nicomachean Ethics 1156b.

[5] Aristotle, Nicomachean Ethics 1156b.

Các Quy Tắc Của Động Từ Bất Quy Tắc

irregular

Động từ bất quy tắc là một phần rất quan trọng của Tiếng Anh. Để nhớ bảng động từ bất quy tắc không phải là dễ dàng. Dưới đây, chúng tôi cố gắng phân nhóm các động từ BẤT QUY TẮC theo QUY TẮC. Với cách phân nhóm này, người học có thể tiết kiệm thời gian học thuộc bảng động từ bất quy tắc vì nó giảm một lượng lớn thông tin cần ghi nhớ. Ví dụ như người học chỉ cần nhớ động từ nguyên thể và quy tắc biến đổi là có thể suy ra động từ ở quá khứ và phân từ. Bảng phân loại dưới đây chúng tôi tham khảo từ whitesmoke.com.

d  → t, V2 = V3
bendbentbent
buildbuiltbuilt
lendlentlent
sendsentsent
spendspentspent
Verb have/make
have/hashadhad
makemademade
Regular (V2, V3) in US English, irregular in UK English
learnlearned/learntlearned/learnt
burnburned/burntburned/burnt
dwelldwelled/dweltdwelled/dwelt
smellsmelled/smeltsmelled/smelt
spellspelled/speltspelled/spelt
spillspilled/spiltspilled/spilt
spoilspoiled/spoiltspoiled/spoilt
ay → aid, V2=V3
laylaidlaid
paypaidpaid
saysaidsaid
d or t ending, V2 = V3
creepcreptcrept
feedfedfed
feelfeltfelt
keepkeptkept
kneelknelt/kneeledknelt/kneeled
meetmetmet
sleepsleptslept
sweepsweptswept
weepweptwept
leaveleftleft
t ending, V2=v3
dealdealtdealt
dreamdreamed/dreamtdreamed/dreamt
leanleaned/leantleaned/leant
leapleaptleapt
meanmeantmeant
ell  → old → old
sellsoldsold
telltoldtold
ing → ought/aught → ought/aught
bringbroughtbrought
buyboughtbought
fightfoughtfought
seeksoughtsought
thinkthoughtthought
catchcaughtcaught
teachtaughttaught
V1 = V2 = V3
betbetbet
bidbidbid
broadcastbroadcast/broadcastedbroadcast/broadcasted
burstburstburst
costcostcost
cutcutcut
hithithit
hurthurthurt
letletlet
putputput
setsetset
shutshutshut
spreadspreadspread
quitquitquit
V2=V3; V2’s vowel sound changes to /o/; V3 ending with /en/
breakbrokebroken
choosechosechosen
freezefrozefrozen
speakspokespoken
stealstolestolen
awakeawoke/awakedawoken/awaked
wakewoke/wakedwoken/waked
weavewovewoven
arisearosearisen
riseroserisen
rideroderidden
drivedrovedriven
writewrotewritten
ear → ore → orn
bearboreborn
swearsworesworn
teartoretorn
wearworeworn
ow/aw →  ew →  own/awn
blowblewblown
growgrewgrown
knowknewknown
throwthrewthrown
drawdrewdrawn
Regular V2,V3; irregular V3
showshowedshowed/shown
sowsowedsowed/sown
mowmowedmowed/mown
swellswelledswelled/swollen
sewsewedsewed/sewn
V2=V3 with vowel sound /u/
digdugdug
stickstuckstuck
spinspunspun
stingstungstung
strikestruckstruck
swingswungswung
hanghunghung
ind  → ound →  ound
bindboundbound
findfoundfound
grindgroundground
windwoundwound
ee  → e  → e
bleedbledbled
feedfedfed
fleefledfled
leadledled
speedspeeded/spedspeeded/sped
in  → an → un
beginbeganbegun
drinkdrankdrunk
ringrangrung
shrinkshrankshrunk
singsangsung
sinksanksunk
spinspan/spunspun
springsprangsprung
swimswamswum
V1 = V3
comecamecome
becomebecamebecome
runranrun

Aristotle on Happiness and Moral Virtues

Happiness is the first thing examined in Nicomachean Ethics. Aristotle points out that happiness is the ultimate end of human beings; and, it is complete and self-sufficient. He defines “the good as what everything seeks.”[1] Also, there are different degrees of the good, such as low, high, and highest. To evaluate the degree of the good, Aristotle distinguishes the means and the end. Precisely, the means is that which is done for the sake of the end. And, the end is always better than the means because it is unreasonable to do anything for a thing worse than the means. “Wherever there are ends apart from the actions, the products are by nature better than the activities.”[2] Therefore, the highest good must be done not for any other end but for itself only. Aristotle argues that although the goods such as “honor, pleasure, understanding, and every virtue” may be chosen for themselves, they are also the means to happiness.[3] It is true that insofar as a man attains happiness, he will never desire anything further and he lacks nothing in his life. Therefore, happiness ends in itself and is the highest good.

Having determined happiness as the highest good, Aristotle discusses how happiness can be achieved. Firstly, he criticizes hedonism which takes pleasure as the end. Man is pleased by “the condition of the soul.”[4] However, pleasure does not involve any activity of the soul. Therefore, pleasure is unable to properly please man. In contrast, the life in accord with virtue is the life of the soul. Thus, man of this life is naturally pleased in his action and needs not any extra pleasure. For instance, a man doing a just action is happy because of the action. And, he cannot be called just if he is not pleased by a just action. Secondly, Aristotle disagrees with Socrates’ notion that virtue is sufficient for happiness. He points out the paradox between Socrates’ view and the common beliefs. Particularly, despite the fact that a man lives a life of virtue, a life with the worst evils and misfortunes cannot be called a happy life.[5] Accordingly, a happy life must have external goods of some sorts. In a word, a happy life is a complete life. Lastly, he asserts that “happiness is a certain sort of activity of the soul in accord with virtue.”[6] In brief, virtue makes man happy. And, this happiness does not involve any fortune. Hence, both complete life and complete virtue are necessary to be happy. Nevertheless, if man has to choose between a virtuous act and a fortune incompatible to virtue, it is more reasonable to choose virtue. That is why “someone bears many severe misfortunes with good temper, not because he feels no distress, but because he is noble and magnanimous.”[7]

According to Aristotle, the end of things is the state in which they are fully actualized. To be actualized, things must necessarily follow their natures. Aristotle reuses Plato’s definition of function and attempts to find the true human function which human beings only can do or which they do better than everything else. And, by means of the human function, man is able to achieve the perfection of human nature, happiness. Thus, the human function is characteristic activity in accord with nature to pursue the end. The function cannot belong to the sort of life of nutrition or sense perception because this sort of life is shared with plants and animals. Accordingly, “the human function is activity of the soul in accord with reason and requiring reason.”[8] Furthermore, a function is well completed in accord with a proper virtue since human virtue, the same as Plato’s definition, is that which makes man do his activity well. It is important to emphasize that virtue does not merely make man able to act, but it makes man act in perfect ways. Because there are two parts that have reason, one as obeying reason, the other as itself having reason and thinking, human virtue makes man reason well and listen well to reason.

In addition, one called virtuous always conducts himself in right activities. The right activities are in accord with right reason. However, Aristotle asserts that actions alone are insufficient to manifest virtue, but “we must take someone’s pleasure or pain following on his actions to be a sign of his state.”[9] Obviously, a virtuous person will do right actions, but right actions can be done not only by a virtuous person but also by an vicious person. Thus, right actions must be done by an agent in his right state.[10] In a word, virtue concerns both actions and passions. Furthermore, Aristotle reasons that moral virtue is the mean between two extremes: excess and deficiency. The mean is “correct and wins praise” while the extremes are vices.[11] The mean is determined by reason; that is, by prudent people. For instance, courage is the mean between cowardliness and recklessness. Regarding fear, cowardliness is the excess while recklessness is the deficiency. Regarding daring, they switch positions; that is, cowardliness is the deficiency while recklessness is the excess. In addition, Aristotle emphasizes that the mean must be accounted to a particular individual and a particular circumstance. That is, the mean is not one and the same applied to every case. For instance, the intermediate amount of food one ought to take every day must be different for different people. An athlete needs to consume more than a singer because the athlete consumes energy more than the singer.


[1] Aristotle, Nicomachean Ethics 1094a.

[2] Aristotle, Nicomachean Ethics 1094a.

[3] Aristotle, Nicomachean Ethics 1097b.

[4] Aristotle, Nicomachean Ethics 1099a.

[5] Aristotle, Nicomachean Ethics 1096a.

[6] Aristotle, Nicomachean Ethics 1099b.

[7] Aristotle, Nicomachean Ethics 1100b.

[8] Aristotle, Nicomachean Ethics 1098a.

[9] Aristotle, Nicomachean Ethics 1104b.

[10] Aristotle, Nicomachean Ethics 1105a.

[11] Aristotle, Nicomachean Ethics 1106b.

Plato on Justice

Basically, everyone wants to live in a society of justice. However, there are many opinions of the nature of justice. If anyone should pursue a just society, he or she must take a philosophical stand about justice. This essay is a brief summary of Plato’s argument on justice.

Note: Plato is an ancient Greek philosopher. I emphasize that this essay is about Plato’s notion.

Plato is the first in the Western tradition to define virtue as that by which things work well. This definition is also used later by Aristotle. The argument is written at the end of Book I of Republic. In brief, Plato in the words of Socrates posits that “the function of each thing is what it alone can do or what it can do better than anything else.”[1] For instance, the function of the eyes is to see, and the eyes alone can see. Or, the function of a hammer is to strike things like nails or metals, and although a stone or a brick can also strike these things, the hammer can accomplish the work in the best way. In addition, everything has its own virtues, such as the virtues of the eyes which are sensibility to light and the ability to distinguish color.  Without these virtues, the eyes are unable to see anything. Therefore, virtues are necessary for a thing to perform its function with excellence.

Consequently, if man wants to live well, he must attain the virtue of justice because it is a virtue of the soul. Thus, it is relevant to figure out the nature of justice. In Book II of Republic, Plato narrates a conversation between Socrates and Glaucon concerning the nature of justice in the human soul. In the conversation, Glaucon argues that injustice is more profitable than justice, that people involuntarily do justice, and that they do justice only for the sake of its consequences. Glaucon then challenged Socrates to show how justice is good in itself. Responding to the challenge, Socrates describes a city with three classes of people: guardians, auxiliaries, and laborers. Each of these classes has its own functions and virtues. Particularly, guardians, the smallest group in the city, are those who rule the city and direct it to the true Good. This class possesses the virtue of wisdom. Auxiliaries are those who protect the city from war of any sorts. Courage is the virtue necessary for them. And, laborers are those who work to provide the needs of the city, such as builders, carpenters, and farmers. They need to be moderate and practice self-mastery. Those three virtues reside in different parts of the city. Furthermore, when the city is considered as a whole, justice is the proper virtue. Justice here is the harmony among the three classes, by which each part of the city performs its own function and does not meddle in that of the others. For example, proper guardians, as governors, should be obeyed by auxiliaries and laborers and never abuse their authority on the auxiliaries and laborers.

The allegory of the city is analogous to the human soul. That is, the human soul has three parts: reason, a spirited part, and an appetitive part.[2] Reason corresponds to the guardians, the spirited part to the auxiliaries, and the appetitive part to the laborers. Therefore, reason is that which governs the soul and leads the soul to the true good. And, wisdom is the virtue that perfects its function. The spirited part is that which defends oneself from evil, overcomes obstacles, and strives for challenging goods. And, this part needs to be courageous so that it can rightly act. The appetitive part is that which desires the necessities of life, such as food, drink, and clothes. Moderation is the virtue perfecting this part so that it does not desire excessively but as it ought to. Moreover, when regarding the soul as a whole, the three parts of the soul must be in proper order so that it functions well. In Plato’s view, the soul is the principle of life; that is, the function of the soul is to live. And, justice is the virtue that perfects the function of the soul, and by which human beings live well. With justice, each part performs its own function and harmonizes with the others. In contrast, without justice, interior conflict and strife may arise. The spirited part and the appetitive part, in harmony, must be subject to reason because reason knows the truth. And, insofar as the soul follows the truth, one is definitely living well. Otherwise, if the appetitive part ignores reason and pursues bodily desires, one’s life cannot be good.


[1] Plato, Republic 353a.

[2] Plato, Republic 434d-441c.